Bhagavad Gita - Những đối thoại siêu hình thiêng liêng

Author Information

Publish Information

7%
7%
69
28

Book Information

Bhagavad Gita - Những đối thoại siêu hình thiêng liêng
Bhagavad Gita - Những đối thoại siêu hình thiêng liêng
    Bhagavad Gita luôn được đọc và nghiền ngẫm bởi các nhà tư tưởng và những người tu luyện, bởi tính minh triết và thâm sâu được hun đúc qua nhiều thế kỷ ở Ấn Độ – quốc gia của các bậc chứng ngộ. Còn các nhà nghiên cứu luôn xem xét Bhagavad Gita như một văn bản quan trọng có ý nghĩa lịch sử đặc biệt mà sự xuất hiện của những thuyết giảng ấy được đặt trong bộ sử thi MahaBharata cho thấy một quá trình chuyển biến của xu hướng tư tưởng trong xã hội Ấn Độ cổ đại. Còn đối với người hoạt động tri thức, Bhagavad Gita có một ý nghĩa đặc biệt, bởi qua đó, người có tri thức tự soi chiếu được các giới hạn của bản thân. – Mục lục: Lời nói đầu của Book Hunter Phần I – Bhagavad Gita Lời tựa Giới thiệu của bản tiếng Anh Chương I: Sự khổ đau của Arjuna Chương II: Sankhyayoga hay Con Đường Tuệ Mẫn Chương III: Karmayoga, hay Con Đường Phụng Sự Chương IV: Jnana Yoga hay Con Đường Tuệ Mẫn Chương V: Sannyasa Yoga hay Con Đường Buông Xả – Thoát Tục Chương VI: Dhyana Yoga hay Con Đường Thiền Định Chương VII: Jnana Vijnana Yoga hay Con Đường Tuệ Mẫn và Chứng Ngộ Chương VIII: Akshara Brahma Yoga hay Con Đường của Chân Lý Tuyệt Đối Bất Khả Hủy Diệt Chương IX: Con đường của Tri Thức Vương Giả và Bí Mật của Vương Giả Chương X: Vihuti Yoga, hay Con Đường của sự Hiển Lộ Thần Thánh Chương XI: Vishya Rupa Darsanam hay Thị kiến về Vóc Thể Phổ Quát Chương XII: Bhakti Yoga hay Con Đường Phụng Sự Chương XIII: Yoga of Kshetra và Kshetrajna, hay Con Đường Phân Biệt giữa Thể Xác và Linh Hồn Chương XIV: Sự phân biệt Ba Guna Chương XV: Con Đường của Bản Thể Tối Thượng Chương XVI: Sự phân biệt giữa thuộc tính Thần Thánh và thuộc tính Ma Quỷ Chương XVII: Sự phân chia ba loại Đức Tin Chương XVIII: Con Đường Giải Thoát thông qua Buông bỏ trong Srimad-Bhagavad-Gita, Upanishad Tinh Túy, Tri Thức của Chân Lý Tuyệt Đối, Kinh Văn của Yoga, Cuộc Đối Thoại giữa Sri Krishna và Arjuna Phần II – Bản Gita gốc 1. Hệ thống triết lý 2. Nỗ lực Hợp nhất 3. Nỗ lực Hợp nhất qua hành động 4. Nỗ lực Hợp nhất bằng tri thức 5. Nỗ lực Hợp nhất bằng buông bỏ hành động 6. Nỗ lực Hợp nhất bằng tự chủ 7. Nỗ lực Hợp nhất bằng tri thức biền biệt 8. Nỗ lực Hợp nhất với CÁI ẤY bất diệt 9. Nỗ lực Hợp nhất bằng tri thức tự nhiên và tuệ mẫn 10. Sức mạnh của quyền năng biểu lộ 11. Nỗ lực để Hợp nhất bằng chiêm nghiệm về vóc thể 12. Nỗ lực để Hợp nhất bằng tập trung 13. Nỗ lực để Hợp nhất bằng tách biệt giữa đối tượng được quan sát và người quan sát 14. Nỗ lực để Hợp nhất bằng việc tách biệt ba Thuộc tính cơ bản 15. Nỗ lực để Hợp nhất với Tinh thần Nguyên thủy tối thượng 16. Nỗ lực để Hợp nhất bằng tách biệt hình tướng và vô hình tướng 17. Nỗ lực để Hợp nhất bằng tách biệt Tam thể 18. Nỗ lực để Hợp nhất bằng giải thoát thông qua buông bỏ Phụ lục: Hữu thần và phiếm thần trong Bhagavad Gita – Tác giả: Khuyết danh – Dịch giả: Sophia Ngo dịch; Hà Thủy Nguyên hiệu đính
    15 - 150
    225
    1

    Reviews & ratings

    Steps to become an author